2014-03-23

Check out these eczema images:

Close up of flower of Garcia mangostana , Queen of Fruits ..Chụp gần Hoa Măng Cụt …


Image by Vietnam Plants & The USA. plants

Chụp hình ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ chí Minh, miền Nam Vietnam.

Taken in Củ Chi district, Hồ chí Minh city, South Vietnam.

Vietnamese named : Măng Cụt

Common names : Queen of Fruits ,

Scientist name : Garcinia mangostana L.

Synonyms :

Family : Clusiaceae . Họ Bứa

Kingdom:Plantae

(unranked):Angiosperms

(unranked):Eudicots

(unranked):Rosids

Order:Malpighiales

Genus:Garcinia

Species:G. mangostana

**** duocthaothucdung.blogspot.fr/2012/10/cay-mang-cut-mangous…

Thực vật và môi trường :

Nguồn gốc : Cây măng cụt được đề cập đến vào thế kỷ thứ 7 è, là một cây ăn trái trong khu vực Đông Nam Á, bắt đầu được phát triển ở Thái Lan vào thế kỷ 19 ème.

Nơi nguồn gốc của măng cụt hiện nay không biết chính xác, nhưng người ta nghĩ rằng ở những đảo Sonde và những đảo Moluques, và còn nửa, có những cây hoang dại trong khu rừng Kemaman ở Malaisia. Cạnh đó có những cây đã được thuần hóa trong quần chúng ở Thái Lan hay Miến Điện. Cây măng cụt được trồng rất nhiều ở Thái Lan, khoảng 4000 ha đất trồng trọt canh tác vào năm 1965. Cây măng cụt cũng được trồng ở Cambodge, miền nam Việt Nam và Miến Điện, chạy dài đến Malaisia và Singapour.

Mô tả thực vật : Cây măng cụt mangoustan là một cây tiểu mộc, có lá không rụng, tăng trưởng rất chậm, lúc đầu với một tàng lá hình chóp, có thể đạt đến 6 – 25 m chiều cao, màu nâu đậm hay gần như đen, vỏ có vãy, phần vỏ trong màu vàng chứa chất nhựa keo gomme, chầt mủ trắng đắng

Lá, mọc đối, cuống lá ngắn, hình bầu dục hay ellip, da dày, dai, và màu lục sậm, hơi bóng ở mặt trên, màu lục vàng và sám xịt ở mặt dưới, khoảng 9 – 25 cm dài, 4,5-10 cm rộng, với gân lá rõ ràng màu xanh. Lá mới màu hồng.

Hoa, 4-5 cm rộng, dày thịt, có thể là hoa đực hay hoa lưỡng phái trên cùng một cây, có lá bắc, cuống hoa có đốt. Những hoa đầu tiên hợp thành chùm 3-9, trên đỉnh của nhánh. Hoa có 4 đài , 4 hình trứng bầu dục, dày, thịt, cánh hoa màu xanh với những đóm đỏ bên ngoài, màu vàng đỏ bên trong. Nhiều tiểu nhụy : thụ là tiểu nhụy đầy phấn hoa có thể thụ phấn và không thụ là tiểu nhụy vì lý do nào đó không khả năng thụ phấn như nhụy lép không phấn hoa…… .Những hoa lưỡng tính thường là những hoa mọc đơn lẽ hoặc thành cặp trên ngọn nhánh của cành non, cánh hoa của những loại hoa này có thể có viền màu vàng xanh với màu đỏ hoặc chủ yếu màu đỏ, và nở ra rất nhanh.

Trái, trái nạt gần như hình cầu, to bằng trái cam nhỏ hơn, được bao quanh bởi những đài hoa, lớn và nổi bậc ở phần cuống, với 4 đài cánh hình tam giác, phẳng, hợp thành như một hoa hồng ở đỉnh, màu tím đậm đến màu tím đỏ và láng ở bên ngoài, kích thước khoảng 3,4 cm đến 7,5 cm đường kính.

Lớp vỏ dày 6 – 10 mm, mặt cắt ngang màu đỏ, màu tím trắng bên trong, vị đắng chứa nhiều chất mủ vàng và một dung dịch nước ép nhuộm màu tím. Có 4 đến 8 phần như múi hình tam giác màu trắng như tuyết, thịt ngọt mềm ( thật sự đây là lớp vỏ ngoài của hạt ). Những trái có thể không hạt hoặc có 1-5 hạt được phát triển đầy đủ.

Hạt, hình trứng thuôn dài, hơi dẹt, dài khoảng 2,5 cm dài và 1,6 cm rộng, được bám bao sát bởi nạt thịt trắng như nói trên. Phần thịt hơi chua, hương vị chua rõ ràng, nổi tiếng thơm ngon tuyệt vời.

Bộ phận sử dụng :

Măng cụt mangoustan hay mangouste là một trái cây tròn màu tím, lớp da dày, chứa một một ruột màu trắng, chia thành nhiều múi 5 hoặc 6 múi. Hương vị ngọt có phần hơi chua.

Thành phần hóa học và dược chất :

Lớp vỏ ngoài của hạt là một phần của trái chứa đầy hương vị, khi được phân tích cụ thể hàm lượng chất dinh dưởng của lớp vỏ hạt, lớp này vắng mặt hàm lượng những nguyên tố dinh dưởng quan trọng.

Những nước ép thu được có màu đỏ bầm và có tác dụng làm se thắt dẩn từ phần sắc tố của lớp vỏ ngoài của trái, bao gồm sắc tố xanthonoïdes, được nghiên cứu gần đây cho hiệu quả tác dụng cải thiện tiềm năng bệnh tật.

● Chất Phytine ( một hợp chất hửu cơ, cấu tạo lên đến 0,68 % trọng lượng klhô ).

● Lớp nạt, vỏ ngoài hạt tương đương đến 31% trên tổng số của cả trái.

Còn gọi là tử y thành phần gồm :

- mangostin,

- những calaba xanthon,

- dihydroxy

- và trihydroxy dimethyl allyl xanthon.

cùng các :

▪ triterpenoid như :

- cycloartenol,

- friedlin,

- b-sitosterol,

- betulin,

- mangiferadiol,

- mangiferolic acid,

- cyclolanostendiol,

- hydroxy cyclolanostenon.

● Vỏ quả : phần lớn các công tác đều hướng về vỏ quả. Thành phần chính đã được xác định là một loạt xanthone, mà những chất xanthone chính là :

- a-mangostin,

- b-mangostin,

- g-mangostin,

- các isomangostin,

- trioxyxanthon, bên cạnh có :

- pyranoxanthon,

- dihydroxy methyl butenyl xanthon,

- trihydroxy methyl butenyl xanthon,

- pyrano xanthenon.

- Các garcinon A, B, C, D, E,

- mangostinon,

- garcimangoson A, B, C,

- egonol,

- epicatechin,

- procyanidin từ măng cụt nguồn gốc Việt Nam,

- benzophenon glucosid tuy số lượng ít cũng đã được tìm ra.

● Bên cạnh protein (7,8%), tanin (11,2%),

Đã được xác định :

- những trihydroxy methoxy methyl butenyl xanthon,

- ethyl methyl maleimid glucopyranosid,

● Vỏ của trái chín, cho một dẫn chất :

- polyhydroxy-xanthone gọi là :

- mangostin,

- β-mangoustine.

● Trái măng cụt thật chín chứa :

- những xanthones,

- gartanin,

- 8-disoxygartanin

- và normangostin.

● Một dẫn chất của mangostin,

- mangostin-e,

- 6-di-O-glucoside,

là một chất trầm cảm của hệ thần kinh trung ương và gây ra tăng huyết áp.

● Từ ruột thân cây :

- tetrahydroxy xanthon

- và dẫn xuất O-glucosid của nó

- cùng pentahydroxy xanthon,

- maclurin, cũng đã được tìm ra.

● Như các loại quả khác, măng cụt ngọt nhờ có nhiều chất đường :

- sucrose,

- fructose,

- glucose

- và có thể cả maltose.

● Nó thơm nhờ một số lớn các chất dễ bốc hơi.

▪ Phổ sắc ký lỏng tinh dầu chiết xuất phát hiện khoảng 50 hóa chất hữu cơ, trong số ấy hơn 30 chất đã được xác định.

- hexenol ( 27,27% ),

- octan tương đối ít hơn ( 14,76% )

- hexyl acetat ( 7,87% ),

- a-copaen ( 7,28% ),

- aceton ( 5,65% ),

- furfural ( 4,89% ),

- hexanol ( 4,38% ),

- methyl butenon ( 4,34% ),

- toluen ( 2,80% ).

- Những chất khác đều dưới 2% nhưng góp phần với các chất trên cấu thành hương vị của măng cụt.

▪ Ngoài hexyl acetat và hexenyl acetat đặc biệt của măng cụt, mùi trái cây là do các chất :

- hexenal,

- hexanol,

- a-bisabolen mà ra,

- thêm vào mùi xoài với a-copaen,

- mùi hoa lài với furfuryl methylceton,

- mùi huệ dạ hương với phenyl acetaldehyd,

- mùi cỏ với hexenol, hexanal,

- mùi cỏ héo với pyridin,

- mùi lá ướt với xylen,

- mùi hoa khô với benzaldehyd,

- mùi hồ đào với d-cadinen.

- Aceton, ethyl cyclohexan đóng góp tính chất dịu ngọt,

- toluen, a-terpinol đem lại mùi đường thắng,

- methyl butenol, guaien mùi dầu,

- valencen đặc biệt mùi mứt cam.

Đáng để ý là nếu :

- furfurl methylceton cống hiến hương thơm dễ chịu,

- thì furfural lại cho thoáng vào một mùi hôi khó ngửi.

Qua ví dụ một trái măng cụt, ta thấy hương vị thiên nhiên quả là phức tạp.

Đặc tính trị liệu :

► Đặc tính và lợi ích của măng cụt mangoustan :

● Theo Đông y, vỏ quả măng cụt có :

▪ vị chua chát,

▪ tính bình,

▪ đi vào hai kinh phế và đại trường,

● Có tác dụng :

- thu liễm,

- chỉ huyết,

● dùng để trị

- tiêu chảy,

- ngộ độc thức ăn,

- khi bệnh được thuyên giảm thì ngưng, dùng lâu sẽ sinh táo bón .

Từ khi những thành phần có lợi ích của một số phẫm tính y học, măng cụt có thể làm giảm nhiều chứng đau như là :

- những bệnh viêm nhiễm,

- những chứng đau bụng,

- những bệnh dị ứng,

- hay những bệnh viêm sưng.

Sau nhiều nghiên cứu, măng cụt được xếp vào nhóm trái cây có số lượng lớn đặc tính lợi ích cho cơ thể. Cũng như :

▪ làm chậm quá trình xơ cứng động mạch artério-stérole, có thể dẫn đến chứng cứng động mạch đi kèm theo những mảng xơ vữa athéro-sclérose.

▪ hoạt động ngăn ngừa chứng bệnh đục thủy tinh thể cataracte,

▪ và bệnh tăng nhản áp glaucome.

Măng cụt thúc đẩy :

▪ hệ thống phòng thủ của cơ quan chống lại những bệnh nhiễm của tất cả những tác nhân bên ngoài.

Mặt khác, măng cụt có những dược tính được xem như :

- chống bệnh Alzheimer,

- và chống bệnh parkinson.

Măng cụt hiện diện như là thuốc :

- kháng nấm rất hiệu quả.

Nhưng cũng là thuốc :

- chống bệnh trầm cảm rất tuyệt.

Do sự công nhận của nhiều Bác sỉ y khoa, măng cụt là một chất :

- chống lão hóa tự nhiên anti âge naturel.

Măng cụt rất giàu những chất :

- chống oxy hóa thiên nhiên.

Sau đây đề cập đến chất chống oxy hóa thiên nhiên : xanthone

► xanthones : chất chống oxy hóa rất mạnh .

Những gốc tự do hiện diện trong thực phẩm, trong không khí mà người ta thở, cũng như trong cơ thể con người.

Những gốc tự do là những nguyên tử hay một nhóm nguyên từ với một điện tử electron “ không chẳn ” “non-pairé ” là những hợp chất rất “ không ổn định ” và phản ứng nhanh chống với những hợp chất khác để trở thành ổn định số điện tử. Sau khi thành lập, những gốc tự do bắt đầu một chuổi phản ứng làm tổn hại tế bào, bằng cách loại bỏ những điện tử từ những phân tử trong tế bào dẫn đến tổn thương tế bào cũng như đôi khi làm chết về sau.

Những chất chống oxy hóa, như là vitamine A, vitamine C, và E là những hợp chất mà người ta tìm thấy trong thực phẫm ( đặt biệt trong trái cây và trong rau cải ) và giúp đỏ những tế bào cơ thể được bảo vệ trước những tác động có hại của những gốc tự do.

Những chất chống oxy hóa hoạt động như là các nhà tài trợ của điện tử cho những gốc tự do khiến chúng ổn định và ngăn chận làm hư hại tế bào.

Những xanthones là một gia đình của “ dinh dưởng thực vật ” duy nhất cho nhiều chức năng lợi ích cho cơ thể.

Những nhà nghiên cứu khoa học cho thấy có khoảng 200 dạng xanthones khác nhau và những xanthones sau cùng có khả năng chống oxy hóa mạnh, nhiều hơn nửa, được tìm thấy trong vitamines A, C, và E.

● Những chất xanthones có nhiều chức năng :

- Trung hòa những gốc tự do,

- Giảm viêm sưng,

- Thúc đẩy sự cân bằng vi sinh vật,

- Duy trì hệ thống tim mạch,

- Hỗ trợ tốt cho sụn và khớp xương,

- Tăng cường hệ thống miễn dịch,

- Duy trì tốt cho hệ hô hấp,

- Duy trì tốt cho hệ ruột,

► Cây măng cụt chứa khoảng hơn 40 xanthones, những xanthones của măng cụt là :

- những chất chống oxy hóa mạnh đấu tranh chống lại với những gốc tự do nguồn gốc của :

- sự lão hóa ,

- và sự thoái hóa tế bào.

► Việc phát hiện những xanthones của măng cụt được dẫn đến rất nhiều xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, kết quả có xu hướng xác nhận một số ứng dụng truyền thống như :

- chữa trị dị ứng allergies,

- những bệnh vể ống tiêu hóa,

- và ngăn ngừa những rối loạn về tim mạch cardiovasculaires.

Các dữ liệu khác đã xác định được đặc tính :

- chống bệnh ung thư,

- và chống bệnh trầm cảm.

Ứng dụng :

► Vỏ măng cụt được thái nhỏ và sấy khô thành bột và dùng để chữa trị :

- bệnh kiết lỵ.

► Chế biến thành thuốc mỡ, được áp dụng trên :

- bệnh chóc lở eczéma,

- và những bệnh về da khác.

► Nấu sắc vỏ măng cụt để chữa trị :

- tiêu chảy diarrhée,

- bệnh lậu cystite,

- bằng quang viêm gonorrhée.

- và mủ

- đắp bên ngoài những vết thương như một dung dịch là se thắt .

► Ngâm một phần vỏ măng cụt qua đêm, sau đó được ngâm trong nước đun sôi infusion, dùng như :

- một đơn thuốc chống tiêu chảy mãn tính ở người lớn và trẻ em.

► Tại Phi luật Tân, dùng nấu sắc lá và rể măng cụt như thuốc :

- giải nhiệt fébrifuge

Và để chữa trị :

- những rối loạn tưa miệng troubles muguet,

- bệnh tiêu chảy diarrhée,

- bệnh kiết lỵ dysenterie

- và đường tiểu tiện voies urinaires.

► Ở Malaisie, ngâm trong nước đun sôi infusion lá măng cụt, phối hợp với chuối xanh và một ít benjoin ( là chất nhựa cây hay baume của giống styrax benjoin việt nam gọi cây an tức ) áp dụng vào :

- vết thương của bao cắt quy đầu circoncision.

► Nấu sắc rể măng cụt, dùng để :

- điều chĩnh chu kỳ kinh nguyệt réglementer les menstruations.

► Dung dịch trích của vỏ được gọi là “ amibiasine ”, đã được thương mại hóa để chữa trị :

- bệnh kiết lỵ amib.

- chống ký sinh trùng trong ruột.

► Từ lâu, ở Á châu, bên Ấn Độ, trong hệ thống y học truyền thống ayurvedic đã liệt kê vào đơn thuốc chữa trị cổ truyền như :

- chống viêm,

- chữa tiêu chảy,

- ức chế dị ứng,

- làm giản phế quản trong điều trị hen suyễn.

Nó cũng được xem như là những thuốc :

- chống dịch tả,

- bệnh lỵ,

- kháng vi khuẩn,

- kháng vi sinh vật,

- chống suy giảm miễn dịch.

► Người Thái dùng nó để chữa vết thương ngoài da.

Biến chế sử dụng thông thường nhất là :

● Nấu sắc vỏ trái cây măng cụt dùng để :

- chống viêm sưng anti-inflammatoire ( trường hợp phong thấp rhumatisme ),

- để điều chĩnh vận chuyển đường ruột ( trường hợp kiết lỵ, rối loạn đau bụng mãn tính )

- dùng tẫy rữa vết thương

- và những vết loét ,

Hiệu quả xấu và rủi ro :

Hiệu quả ngoài ý muốn :

● Sử dụng lâu dài nước ép măng cụt có thể liên kết với chứng acidose lactique ( acidose bệnh có acide trong nước tiểu, trường hợp này do lượng acide lactique vượt quá giới hạn )

● Những bệnh nhân mắc phải bệnh tiểu đường dùng nước ép măng cụt với một cẫn thận lý do trong măng cụt có một hàm lượng đường cao.

Nguyễn Thanh Vân

**** tvvn.org/forum/showwiki.php?title=Chapter:M%C4%83ng_C%E1%… : Nhấp vào link để đọc thông tin đầy đủ, rất cảm ơn.

III/ Thành phần dinh dưỡng:

100 gram phần ăn được (quả tươi) chứa

- Calories 60-63

- Chất đạm 0.5-0.60 g

- Chất béo 0.1-0.60 g

- Chất carbohydrates 10-14.7 g

- Chất sơ 5.0-5.10 g

- Calcium 0.01- 8 mg

- Sắt 0.20- 0.80 mg

- Phosphorus 0.02- 12.0 mg

- Thiamine (B1) 0.03 mg

- Vitamin C 1-2 mg

(ngoài ra còn có Potassium, Niacin…)

**** QUY TRÌNH, KỶ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY MĂNG CỤT
www.skhcn.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=143&ctl=…

**** KỶ THUẬT TRỒNG CÂY MĂNG CỤT :
hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=138&ndid=52&key=

**** www.lrc-tnu.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/…

___________________________________________________________

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/mangosteen.html

One of the most praised of tropical fruits, and certainly the most esteemed fruit in the family Guttiferae, the mangosteen, Garcinia mangostana L., is almost universally known or heard of by this name. There are numerous variations in nomenclature: among Spanish-speaking people, it is called mangostan; to the French, it is mangostanier, mangoustanier, mangouste or mangostier; in Portuguese, it is mangostao, mangosta or mangusta; in Dutch, it is manggis or manggistan; in Vietnamese, mang cut; in Malaya, it may be referred to in any of these languages or by the local terms, mesetor, semetah, or sementah; in the Philippines, it is mangis or mangostan. Throughout the Malay Archipelago, there are many different spellings of names similar to most of the above.

Plate XLI: MANGOSTEEN, Garcinia mangostana—Painted by Dr. M.J. Dijkman Description

The mangosteen tree is very slow-growing, erect, with a pyramidal crown; attains 20 to 82 ft (6-25 m) in height, has dark-brown or nearly black, flaking bark, the inner bark containing much yellow, gummy, bitter latex. The evergreen, opposite, short-stalked leaves are ovate-oblong or elliptic, leathery and thick, dark-green, slightly glossy above, yellowish-green and dull beneath; 3 1/2 to 10 in (9-25 cm) long, 1 3/4 to 4 in (4.5-10 cm) wide, with conspicuous, pale midrib. New leaves are rosy. Flowers, 1 1/2 to 2 in (4-5 cm) wide and fleshy, may be male or hermaphrodite on the same tree. The former are in clusters of 3-9 at the branch tips; there are 4 sepals and 4 ovate, thick, fleshy petals, green with red spots on the outside, yellowish-red inside, and many stamens though the aborted anthers bear no pollen. The hermaphrodite are borne singly or in pairs at the tips of young branchlets; their petals may be yellowish-green edged with red or mostly red, and are quickly shed.

The fruit, capped by the prominent calyx at the stem end and with 4 to 8 triangular, flat remnants of the stigma in a rosette at the apex, is round, dark-purple to red-purple and smooth externally; 1 1/3 to 3 in (3.4-7.5 cm) in diameter. The rind is 1/4 to 3/8 in (6-10 mm) thick, red in cross-section, purplish-white on the inside. It contains bitter yellow latex and a purple, staining juice. There are 4 to 8 triangular segments of snow-white, juicy, soft flesh (actually the arils of the seeds). The fruit may be seedless or have 1 to 5 fully developed seeds, ovoid-oblong, somewhat flattened, 1 in (2.5 cm) long and 5/8 in (1.6 cm) wide, that cling to the flesh. The flesh is slightly acid and mild to distinctly acid in flavor and is acclaimed as exquisitely luscious and delicious.

Origin and Distribution

The place of origin of the mangosteen is unknown but is believed to be the Sunda Islands and the Moluccas; still, there are wild trees in the forests of Kemaman, Malaya. Corner suggests that the tree may have been first domesticated in Thailand, or Burma. It is much cultivated in Thailand–where there were 9,700 acres (4,000 ha) in 1965–also in Kampuchea, southern Vietnam and Burma, throughout Malaya and Singapore. The tree was planted in Ceylon about 1800 and in India in 1881. There it succeeds in 4 limited areas–the Nilgiri Hills, the Tinnevelly district of southern Madras, the Kanya-kumani district at the southernmost tip of the Madras peninsula, and in Kerala State in southwestern India. The tree is fairly common only in the provinces of Mindanao and Sulu (or Jolo) in the Philippines. It is rare in Queensland, where it has been tried many times since 1854, and poorly represented in tropical Africa (Zanzibar, Ghana, Gabon and Liberia). There were fruiting trees in greenhouses in England in 1855. The mangosteen was introduced into Trinidad from the Royal Botanic Garden at Kew, England, between 1850 and 1860 and the first fruit was borne in 1875. It reached the Panama Canal Zone and Puerto Rico in 1903 but there are only a few trees in these areas, in Jamaica, Dominica and Cuba, and some scattered around other parts of the West Indies. The United States Department of Agriculture received seeds from Java in 1906 (S.P.I. #17146). A large test block of productive trees has been maintained at the Lancetilla Experimental Station at Tela, Honduras, for many years. Quite a few trees distributed by the United Fruit Company long ago have done well on the Atlantic coast of Guatemala. In 1924, Dr. Wilson Popenoe saw the mangosteen growing at one site in Ecuador. In 1939, 15,000 seeds were distributed by the Canal Zone Experiment Gardens to many areas of tropical America. It is probable that only a relatively few seedlings survived. It is known that many die during the first year. Dr. Victor Patiño has observed flourishing mangosteen trees at the site of an old mining settlement in Mariquita, Colombia, in the Magdalena Valley and the fruits are sold on local markets. Dierberger Agricola Ltda., of Sao Paulo, included the mangosteen in their nursery catalog in 1949.

Despite early trials in Hawaii, the tree has not become well acclimatized and is still rare in those islands. Neither has it been successful in California. It encounters very unfavorable soil and climate in Florida. Some plants have been grown for a time in containers in greenhouses. One tree in a very protected coastal location and special soil lived to produce a single fruit and then succumbed to winter cold.

Despite the oft-repeated Old World enthusiasm for this fruit, it is not always viewed as worth the trouble to produce. In Jamaica, it is regarded as nice but overrated; not comparable to a good field-ripe pineapple or a choice mango.

Varieties

According to Corner, the fruit from seedling trees is fairly uniform; only one distinct variation is known and that is in the Sulu Islands. The fruit is larger, the rind thicker than normal, and the flesh more acid; the flavor more pronounced. In North Borneo, a seemingly wild form has only 4 carpels, each containing a fully-developed seed, and this is probably not unique.

Climate

The mangosteen is ultra-tropical. It cannot tolerate temperatures below 40º F (4.44º C), nor above 100º F (37.78º C). Nursery seedlings are killed at 45º F (7.22º C).

It is limited in Malaya to elevations below 1,500 ft (450 m). In Madras it grows from 250 to 5,000 ft (76-1,500 m) above sea-level. Attempts to establish it north of 200 latitude have all failed.

It ordinarily requires high atmospheric humidity and an annual rainfall of at least 50 in (127 cm), and no long periods of drought. In Dominica, mangosteens growing in an area having 80 in (200 cm) of rain yearly required special care, but those in another locality with 105 in (255 cm) and soil with better moisture- holding capacity, flourished.

Soil

The tree is not adapted to limestone and does best in deep, rich organic soil, especially sandy loam or laterite. In India, the most productive specimens are on clay containing much coarse material and a little silt. Sandy alluvial soils are unsuitable and sand low in humus contributes to low yields. The tree needs good drainage and the water table ought to be about 6 ft (1.8 m) below ground level. However, in the Canal Zone, productive mangosteen groves have been established where it is too wet for other fruit trees–in swamps requiring drainage ditches between rows and in situations where the roots were bathed with flowing water most of the year, in spite of the fact that standing water in nursery beds will kill seedlings. The mangosteen must be sheltered from strong winds and salt spray, as well as saline soil or water.

Propagation

Technically, the so-called "seeds" are not true seeds but adventitious embryos, or hypocotyl tubercles, inasmuch as there has been no sexual fertilization. When growth begins, a shoot emerges from one end of the seed and a root from the other end. But this root is short-lived and is replaced by roots which develop at the base of the shoot. The process of reproduction being vegetative, there is naturally little variation in the resulting trees and their fruits. Some of the seeds are polyembryonic, producing more than one shoot. The individual nucellar embryos can be separated, if desired, before planting.

Inasmuch as the percentage of germination is directly related to the weight of the seed, only plump, fully developed seeds should be chosen for planting. Even these will lose viability in 5 days after removal from the fruit, though they are viable for 3 to 5 weeks in the fruit. Seeds packed in lightly dampened peat moss, sphagnum moss or coconut fiber in airtight containers have remained viable for 3 months. Only 22% germination has been realized in seeds packed in ground charcoal for 15 days. Soaking in water for 24 hours expedites and enhances the rate of germination. Generally, sprouting occurs in 20 to 22 days and is complete in 43 days.

Because of the long, delicate taproot and poor lateral root development, transplanting is notoriously difficult. It must not be attempted after the plants reach 2 ft (60 cm). At that time the depth of the taproot may exceed that height. There is greater seedling survival if seeds are planted directly in the nursery row than if first grown in containers and then transplanted to the nursery. The nursery soil should be 3 ft (1 m) deep, at least. The young plants take 2 years or more to reach a height of 12 in (30 cm), when they can be taken up with a deep ball of earth and set out. Fruiting may take place in 7 to 9 years from planting but usually not for 10 or even 20 years.

Conventional vegetative propagation of the mangosteen is difficult. Various methods of grafting have failed. Cuttings and air-layers, with or without growth-promoting chemicals, usually fail to root or result in deformed, short-lived plants. Inarching on different rootstocks has appeared promising at first but later incompatibility has been evident with all except G. xanthochymus Hook. f. (G tinctoria Dunn.) or G. lateriflora Bl., now commonly employed in the Philippines.

In Florida, approach-grafting has succeeded only by planting a seed of G. xanthochymus about 1 1/4 in (3 cm) from the base of a mangosteen seedling in a container and, when the stem of the G. xanthochymus seedling has become 1/8 in (3 mm) thick, joining it onto the 3/16 to 1/4 in (5-6 mm) thick stem of the mangosteen at a point about 4 in (10 cm) above the soil. When the graft has healed, the G. xanthochymus seedling is beheaded. The mangosteen will make good progress having both root systems to grow on, while the G. xanthochymus rootstock will develop very little.

Culture

A spacing of 35 to 40 ft (10.7-12 m) is recommended. Planting is preferably done at the beginning of the rainy season. Pits 4 x 4 x 4 1/2 ft (1.2 x l.2 x l.3 m) are prepared at least 30 days in advance, enriched with organic matter and topsoil and left to weather. The young tree is put in place very carefully so as not to injure the root and given a heavy watering. Partial shading with palm fronds or by other means should be maintained for 3 to 5 years. Indian growers give each tree regular feeding with well-rotted manure–100 to 200 lbs (45-90 kg)–and peanut meal–10 to 15 lbs (4.5-6.8 kg) total, per year.

Some of the most fruitful mangosteen trees are growing on the banks of streams, lakes, ponds or canals where the roots are almost constantly wet. However, dry weather just before blooming time and during flowering induces a good fruit-set. Where a moist planting site is not available, irrigation ditches should be dug to make it possible to maintain an adequate water supply and the trees are irrigated almost daily during the dry season.

In Malaya and Ceylon, it is a common practice to spread a mulch of coconut husks or fronds to retain moisture. A 16-in (40-cm) mulch of grass restored trees that had begun dehydrating in Liberia. It has been suggested that small inner branches be pruned from old, unproductive trees to stimulate bearing. In Thailand, the tree is said to take 12 to 20 years to fruit. In Panama and Puerto Rico trees grown from large seed and given good culture have borne in six years.

Season and Harvesting

At low altitudes in Ceylon the fruit ripens from May to July; at higher elevations, in July and August or August and September. In India, there are 2 distinct fruiting seasons, one in the monsoon period (July-October) and another from April through June. Puerto Rican trees in full sun fruit in July and August; shaded trees, in November and December.

Cropping is irregular and the yield varies from tree to tree and from season to season. The first crop may be 200 to 300 fruits. Average yield of a full-grown tree is about 500 fruits. The yield steadily increases up to the 30th year of bearing when crops of 1,000 to 2,000 fruits may be obtained. In Madras, individual trees between the ages of 20 and 45 years have borne 2,000 to 3,000 fruits. Productivity gradually declines thereafter, though the tree will still be fruiting at 100 years of age.

Ripeness is gauged by the full development of color and slight softening. Picking may be done when the fruits are slightly underripe but they must be fully mature (developed) or they will not ripen after picking. The fruits must be harvested by hand from ladders or by means of a cutting pole and not be allowed to fall.

Keeping Quality

In dry, warm, closed storage, mangosteens can be held 20 to 25 days. Longer periods cause the outer skin to toughen and the rind to become rubbery; later, the rind hardens and becomes difficult to open and the flesh turns dry.

Ripe mangosteens keep well for 3 to 4 weeks in storage at 40º to 55º F (4.44º-12.78º C). Trials in India have shown that optimum conditions for cold storage are temperatures of 39º to 42º F (3.89º-5.56º C) and relative humidity of 85 to 90%, which maintain quality for 49 days. It is recommended that the fruits be wrapped in tissue paper and packed 25-to-the-box in light wooden crates with excelsior padding. Fruits picked slightly unripe have been shipped from Burma to the United Kingdom at 50º to 55º F (10º-12.78º C). From 1927 to 1929, trial shipments were made from Java to Holland at 37.4º F (approximately 2.38º C) and the fruits kept in good condition for 24 days.

Pests and Diseases

Few pests have been reported. A leaf-eating caterpillar in India may perhaps be the same as that which attacks new shoots in the Philippines and which has been identified as Orgyra sp. of the tussock moth family, Lymantridae. A small ant, Myrnelachista ramulorum, in Puerto Rico, colonizes the tree, tunnels into the trunk and branches, and damages the new growth. Mites sometimes deface the fruits with small bites and scratches. Fully ripe fruits are attacked by monkeys, bats and rats in Asia.

In Puerto Rico, thread blight caused by the fungus, Pellicularia koleroga, is often seen on branchlets, foliage and fruits of trees in shaded, humid areas. The fruits may become coated with webbing and ruined. In Malaya, the fungus, Zignoella garcineae, gives rise to "canker"–tuberous growths on the branches, causing a fatal dying-back of foliage, branches and eventually the entire tree. Breakdown in storage is caused by the fungi Diplodia gossypina, Pestalotia sp., Phomopsis sp., Gloeosporium sp., and Rhizopus nigricans.

A major physiological problem called "gamboge" is evidenced by the oozing of latex onto the outer surface of the fruits and on the branches during periods of heavy and continuous rains. It does not affect eating quality. Fruit-cracking may occur because of excessive absorption of moisture. In cracked fruits the flesh will be swollen and mushy. Bruising caused by the force of storms may be an important factor in both of these abnormalities. Fruits exposed to strong sun may also exude latex. Mangosteens produced in Honduras often have crystal-like "stones" in the flesh and they may render the fruit completely inedible.

Food Uses

To select the best table fruits, choose those with the highest number of stigma lobes at the apex, for these have the highest number of fleshy segments and accordingly the fewest seeds. The numbers always correspond. Mangosteens are usually eaten fresh as dessert. One need only hold the fruit with the stem-end downward, take a sharp knife and cut around the middle completely through the rind, and lift off the top half, which leaves the fleshy segments exposed in the colorful "cup"–the bottom half of the rind. The segments are lifted out by fork.

The fleshy segments are sometimes canned, but they are said to lose their delicate flavor in canning, especially if pasteurized for as much as 10 minutes. Tests have shown that it is best to use a 40% sirup and sterilize for only 5 minutes. The more acid fruits are best for preserving. To make jam, in Malaya, seedless segments are boiled with an equal amount of sugar and a few cloves for 15 to 20 minutes and then put into glass jars. In the Philippines, a preserve is made by simply boiling the segments in brown sugar, and the seeds may be included to enrich the flavor.

The seeds are sometimes eaten alone after boiling or roasting.

The rind is rich in pectin. After treatment with 6% sodium chloride to eliminate astringency, the rind is made into a purplish jelly.

Food Value Per 100 g of Edible Portion*

Calories60-63

Moisture80.2-84.9 g

Protein0.50-0.60 g

Fat0.1-0.6 g

Total Carbohydrates14.3-15.6 g

Total Sugars16.42-16.82 g

(sucrose, glucose and fructose)

Fiber5.0-5.1 g

Ash0.2-0.23 g

Calcium0.01-8.0 mg

Phosphorus0.02-12.0 mg

Iron0.20-0.80 mg

Thiamine0.03 mg

Ascorbic Acid1.0-2.0 mg

*Minimum/maximum values from analyses made in the Philippines and Washington, D.C.

Phytin (an organic phosphorus compound) constitutes up to 0.68% on a dry-weight basis. The flesh amounts to 31% of the whole fruit.

Other Uses

Mangosteen twigs are used as chewsticks in Ghana. The fruit rind contains 7 to 14% catechin tannin and rosin, and is used for tanning leather in China. It also yields a black dye.

Wood: In Thailand, all non-bearing trees are felled, so the wood is available but usually only in small dimensions. It is dark-brown, heavy, almost sinks in water, and is moderately durable. It has been used to make handles for spears, also rice pounders, and is employed in construction and cabinetwork.

Medicinal Uses: Dried fruits are shipped from Singapore to Calcutta and to China for medicinal use. The sliced and dried rind is powdered and administered to overcome dysentery. Made into an ointment, it is applied on eczema and other skin disorders. The rind decoction is taken to relieve diarrhea and cystitis, gonorrhea and gleet and is applied externally as an astringent lotion. A portion of the rind is steeped in water overnight and the infusion given as a remedy for chronic diarrhea in adults and children. Filipinos employ a decoction of the leaves and bark as a febrifuge and to treat thrush, diarrhea, dysentery and urinary disorders. In Malaya, an infusion of the leaves, combined with unripe banana and a little benzoin is applied to the wound of circumcision. A root decoction is taken to regulate menstruation. A bark extract called "amibiasine", has been marketed for the treatment of amoebic dysentery.

The rind of partially ripe fruits yields a polyhydroxy-xanthone derivative termed mangostin, also ß-mangostin. That of fully ripe fruits contains the xanthones, gartanin, 8-disoxygartanin, and normangostin. A derivative of mangostin, mangostin-e, 6-di-O-glucoside, is a central nervous system depressant and causes a rise in blood pressure.

**** www.stuartxchange.org/Mangosteen.html
en.wikipedia.org/wiki/Purple_mangosteen
www.tropilab.com/gar-man.html
www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18725264

Coffee and Goat’s Milk — All Natural Handmade Organic Soap — Cold Process Bar Soap with Extra Virgin Olive Oil


Image by pabadoo

Have your first cup of coffee in the shower with this cold process full of coffee soap!

The rich unique coffee smell will wake you up without even going to the kitchen!

Coffee has excellent skin toning benefits. The refreshing quality of coffee invigorates the senses and relieves the body of stress. It is an antioxidant and has firming and tightening properties making it great for eczema and anti-aging.

This bar of organic soap is a great moisturizer due to the fresh goat’s milk, the extra virgin olive oil, the coconut oil, the shea butter and the avocado butter. Will also refresh, sooth and clean the skin. I added real whole coffee beans at the bottom of each bar for a massaging texture.

Ingredients: Organic greek extra virgin olive oil, organic coconut oil, organic shea butter, organic avocado butter, fresh farm goat’s milk, organic coffee powder, organic vanilla powder, sodium hydroxide.

All my organic handmade soaps are sold at: www.pabadoo.etsy.com

Displacement Activity


Image by psd

.. avoiding stuff that must be done, as per usual..

Related Posts:

Nice Skin Disorders photos

Nice Itchy Skin photos

Passiflora foetida, Wild Maracuja, Stinking Passion flower…

Cool Eczema Cures images

Cool Itchy Skin images

Show more