2013-08-08

Some cool eczema cures images:

Rough Coclebur, Xanthium strumarium ….Ké đầu ngựa, Thương Nhĩ Tử….#3


Image by Vietnam Plants & The USA. plants

Chụp ngày 23-8-2012 tại thành phố Waco ,tiểu bang Texas , miền Nam nước Mỹ.

Taken on August 23, 2012 in Waco city, Texas state, Southern of The United States of America.

Vietnamese named : Ké Đầu Ngựa, Quả ké, Cây Ké, Thương Nhĩ Tử,Phác Ma, Mác Nháng ( Tày ).

Common names : Rough Cocklebur, Clotbur, Common Cocklebur, Large Cocklebur, Woolgarie Bur.

Scientist name : Xanthium strumarium L.

Synonyms : Xanthium indicum Roxb.; X. sibricum Patrin ex Widder;

Family : Asteraceae – Aster family

Group : Dicot

Duration : Annual

Growth Habit : Forb/herb

Kingdom : Plantae – Plants

Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants

Superdivision : Spermatophyta – Seed plants

Division : Magnoliophyta – Flowering plants

Class : Magnoliopsida – Dicotyledons

Subclass : Asteridae

Order : Asterales

Genus : Xanthium L. – cocklebur

Species : Xanthium strumarium L. – rough cocklebur

**** botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Xanthium%20strumari…

Tên Khoa học: Xanthium strumarium L.

Tên tiếng Anh:

Tên tiếng Việt: Ké đầu ngựa; Quả ké; cây ké

Tên khác: Xanthium indicum Roxb.; X. sibricum Patrin ex Widder;

**** www.vienduoclieu.org.vn/index.php?option=com_content&…

XANTHIUM STRUMARIUM L.

ASTERACEAE

KÉ ĐẦU NGỰA, thương nhĩ, phắt ma, mác nháng (Tày)

MÔ TẢ:

Cây cỏ, sống hàng năm, cso 40- 70cm. Thân màu lục, có khía, đôi khi có những chấm màu nâu tím. Lá mọc so le, chia thùy không đều, mép khía răng, có lông ngắn và cứng. Cụm hoa hình đầu mọc tụ tập ở kẽ lá. Quả hình trứng, có móc.

MÙA HOA QUẢ:

Tháng 5- 8.

PHÂN BỐ:

Cây mọc hoang khắp nơi, ở ven đường, bãi trống, ruộng hoang.

BỘ PHẬN DÙNG:

Quả. Thu hái khi quả chưa ngả màu vàng. Phơi hoặc sấy khô.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC:

Quả chứa alcaloid, sesquiterpen lacton (xanthinin, xanthumin, xanthatin), dầu béo. Lá chứa iod: 200 microgam trong 1g lá. Trong quả là 220 – 230 microgam/1g quả.

CÔNG DỤNG:

Chống dị ứng, chống viêm. Chữa mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút, đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ. Ngày 6- 12g thuốc sắc, cao hoặc viên. Nước sắc quả ngậm chữa đau răng, bôi chữa nấm tóc, hắc lào.

**** www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/374 : xin nhấp vào đường link để đọc đầy đủ thông tin, rất cảm ơn.

Phân bố, sinh học và sinh thái:

Phân bố ở Ấn Độ, Việt Nam,Thái Lan, Indonesia. Ở nước ta, cây mọc hoang từ Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa đến Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang ở các đồi bãi, ven đường, các bãi cỏ, nơi trống có nhiều ánh sáng.

Ra hoa hầu như quanh năm, chủ yếu vào tháng 6-7.

Bộ phận dùng:

Quả (Fructus Xanthii strumarii), có khi dùng toàn cây.

Thành phần hóa học:

Chứa iod và một loại glucosid.

Tác dụng dược lý – Công dụng:

Cây được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đay, lở ngứa, tràng nhạc, mụn nhọt, làm ra mồ hôi, đau răng, đau họng, sởi, giang mai, bướu cổ, hạ huyết áp. Liều dùng 6-10 dạng thuốc sắc.

**** www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdon…

Ké đầu ngựa – Xanthium inaequilaterum DC., thuộc họ Cúc – Asteraceae.

Mô tả: Cây thảo sống hằng năm, cao đến 1,2m. Thân có khía rãnh, có lông cứng. Lá mọc so le, có phiến đa giác, có thuỳ và răng ở mép, có lông ngắn ở hai mặt; gân gốc 3. Cụm hoa hình đầu gồm hai loại: cụm hoa đực nhỏ ở ngọn cành, to 5-6mm; cụm hoa cái cao 11mm, có móc cong, mang 2 hoa cái trong 2 ô, tròn, không có lông mào. Quả thuộc loại quả bế kép hình trứng, có vỏ (thực chất là lá bắc) rất cứng và dai, có hai ngăn, mỗi ngăn là một quả thật hình thoi dài 1,5cm.

Cây ra hoa quanh năm.

Bộ phận dùng: Quả – Fructus Xanthii, thường gọi là Thương nhĩ tử. Phần cây trên mặt đất – Herba Xanthii cũng được sử dụng. Ở Trung quốc, người ta dùng quả của loài Xanthium sibiricum Patrin. gọi là Thương nhĩ. Ở Ấn độ, người ta dùng loài Xanthium strumarium L. Tên này cũng thường được dùng để chỉ loài Ké đầu ngựa của nước ta. Chúng tôi dựa vào mô tả trong "Cây cỏ Việt Nam 1993" để giới thiệu tên trên. Loài Xanthium inaequilaterum DC., cũng gặp ở Trung quốc và có tên là Thiên cơ thương nhĩ (Thương nhĩ gốc lệch).

Nơi sống và thu hái: Loài cây của châu Mỹ được truyền vào nước ta, nay trở thành cây mọc hoang khắp Bắc Trung Nam. Người ta thu hái quả chín đem phơi hay sấy khô. Còn cây có thể thu hái quanh năm.

Thành phần hoá học: Trong quả Ké đầu ngựa có alcaloid, sesquiterpen lacton (Xanthinin, xanthumin, xanthatin), dầu béo; còn có iod với hàm lượng cao. Trong lá cũng có iod và vitamin C với hàm lượng cao. Trong cây có một hỗn hợp các alcaloid mà người ta thường coi là độc. Quả Ké đầu ngựa ở Trung quốc có xanthostrumarin, xanthanol, isoxanthanol và xanthumin.

Tính vị, tác dụng: Quả Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính ấm, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tán phong, trừ thấp. Lương y Việt Cúc ghi nhận về cây Ké đầu ngựa như sau: Thương nhĩ thảo ấm, giải phong nhiệt thấp tê, bổ não tuỷ, chữa nhức đầu viêm mũi dị ứng, bạch đới, lâm lậu

Ké đầu ngựa ngọt ôn, chữa não phong,

Nhức đầu đau mắt thấp tê rần,

Phong cùi lậu ké, cùng tiêu độc,

Óc nhiễm hàn, mũi chảy nước trong.

Công dụng: Ké đầu ngựa được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân đau co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đày, lở ngứa, tràng nhạc, mụn nhọt, làm ra mô hôi. Còn dùng chữa đau răng, đau họng, bướu cổ, nấm tóc, hắc lào, lỵ. Liều dùng 6-10g dạng thuốc sắc. Toàn cây được dùng chữa tử cung xuất huyết, apxe sâu, hủi và eczema. Cũng có người dùng chữa thấp khớp, bướu cổ. Liều dùng 30-60g dạng thuốc sắc.

Ở Ấn độ, người ta dùng toàn cây làm toát mồ hôi, làm dịu, làm tiết nước bọt, thường dùng trị sốt rét, Rễ đắng và bổ dùng trị bệnh tràng nhạc và ung thư. Còn quả làm mát, làm dịu kích thích, dùng trị bệnh đậu mùa.

Ở Trung quốc, quả được dùng phổ biến làm thuốc chống bướu cổ, dùng chữa viêm sưng tấy, dùng trong thuốc mỡ trị bệnh về da như eczema, ngứa, vết sâu bọ cắn và ghẻ. Cây được dùng làm thuốc ra mồ hôi, hạ nhiệt và an thần, trị thấp khớp và cảm lạnh. Rễ Ké đầu ngựa dùng trị ung thư và lao hạch; cao rễ được dùng tại chỗ trị vết loét, mụn nhọt, apxe.

Đơn thuốc:

1. Chữa phong thấp, tê thấp, tay chân co rút: Quả Ké đầu ngựa 12g giã nát sắc uống.

2. Chữa phong thấp đau khớp, tê dại đau buốt nửa người, hoặc chân tay lở ngứa ra mồ hôi, viêm xoang, chảy nước mũi, đau trước trán, hay đau ê ẩm trên đỉnh đầu: Ké đầu ngựa 12g, Kinh giới, Bạch chỉ mỗi vị 8g; Xuyên khung, Thiên niện kiện mỗi vị 6g sắc uống.

3. Chữa phong hủi: Lá Ké đầu ngựa, lá Đắng cây, lá Thầu dầu tía, củ Khúc khắc đều 12g, lá Khổ sâm, lá Hồng hoa, lá Thanh cao, Kinh giới, Xà sàng, Bạch chỉ, đều 8g, Nam sâm 8g sắc uống. Thuốc dùng ngoài: Lá Ké đầu ngựa, Lá Cà độc dược, lá Trắc bá, lá Cau, lá Khổ sâm, lá Ngải cứu, lá Thông, lá Quýt nấu nước trước xông, sau tắm.

4. Chữa chứng phong khí mẩn ngứa: Lá Ké đầu ngựa tán bột 8g, uống với rượu ngâm đậu đen. Phối hợp với thuốc dùng ngoài: Lá Ké đầu ngựa, lá Bồ hòn, lá Nghể răm, lá Thuốc bỏng, nấu nước để xông và tắm.

5. Chữa đau răng: Sắc nước quả Ké (liều vừa phải) ngậm 10 phút rồi nhổ ra. Ngậm nhiều lần trong ngày.

6. Apxe sâu: Ké đầu ngựa 50g, Thài lài 30g giã đắp.

7. Apxe vú, bị thương chảy máu: Giã cây tươi đắp ngoài

8. Chữa các bệnh phong, dị ứng gan, mẩn ngứa, mày đay: Ké đầu ngựa 15g, Kinh giới bông 10g, Muồng trâu 15g, Cỏ Mần trầu 15g, Cam thảo đất 10g, Bạc hà 10g, Cỏ hôi 10g, Bèo tai tượng 15g, Chổi đực 10g, Nghể bà 10g. Các vị hiệp chung một thang, đổ một bát nước, sắc còn 8 phần, uống ngày 1 thang (Kinh nghiệm ở An giang).

**** thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuo…

**** www.caythuocquy.com/ke-dau-ngua.html

————————————————————————————————————————————-

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=xast

**** en.wikipedia.org/wiki/Xanthium_strumarium

**** www.wildflower.org/plants/result.php?id_plant=XAST

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/cropfactsheets/xanthium.html

Contributor: Pankaj Oudhia

Copyright (c) 2002. All Rights Reserved. Quotation from this document should cite and acknowledge the contributor.

Chotagokhru or Kuthua, Xanthium strumarium L.

Xanthium strumarium L., Compositae, is a common weed found in India (Oudhia 2001; Oudhia and Dixit 1994). In different Indian languages Xanthium is known as banokra, chotadhatura, chotagokhru, kuthua (Hindi) godrian (Gujrati), aristha, itara, kambu-vanamalini, sarpakshi (Sanskrit), dumundi, dutundi (Marathi), maruloomatham (Tamil), maruluummatti (Kanarese), and marulam athangi (Telugu). The reason behind its common name chotagokhru is the shape of its fruit, which look likes the cow’s toe (chota – small; go – cow; khuru – toe). In many parts of India, it is known as adhasisi (in English adhasisi means hemicrania; as this weed is used for the treatment of this common disease). In English, Xanthium is known as cocklebur or burweed. The genus Xanthium includes 25 species, all of American origin X. spinosum Linn and X. strumarium Linn are used medicinally in Europe, North America and Brazil; X. canadens Mill. is used in North America and Brazil and X. strumarium Linn in China, India and Malaya (Caius 1986). Two species of Xanthium, X. indicum and X. strumarium have been reported in India. The origin of X. strumarium is North America. It was introduced in India and spread like weed. It commonly grows in wasteplaces and along river banks in warmer parts.

X. strumarium is an annual herb with a short, stout, hairy stem. Leaves broadly triangular-ovate or suborbicular; flower heads in terminal and axillary racemes; white or green; numerous; male upper most; female ovoid, covered with hooked bristles; Fruit obovoid, enclosed in the hardened involucre, with 2 hooked beaks and hooked bristles. Flowering time in India is August-September. It can be propagated through seeds. This weed is easily dispersed through animals as the fruits have hooked bristles and 2 strong hooked beaks (Agharkar 1991).

The whole plant, specially root and fruit, is used as medicine. According to Ayurveda, X. strumarium is cooling, laxative, fattening, anthelmintic, alexiteric, tonic, digestive, antipyretic, and improves appetite, voice, complexion, and memory. It cures leucoderma, biliousness, poisonous bites of insects, epilepsy, salivation and fever. The plant of Xanthium yields xanthinin which acts as a plant growth regulator. Antibacterial activity of xanthinin has also been reported. Seed yields a semi-drying edible oil (30-35%) which resembles sunflower oil and used in bladder infection, herpes, and erysipelas. Cake can be used as manure whereas shell can be used as activated carbon (Oudhia and Tripathi 1998; Sastry and Kavathekar 1990). The plant has been reported as fatal to cattle and pigs.

References

Agharkar, S.P. 1991. Medicinal plants of Bombay presidency. Pbl. Scientific Publishers, Jodhpur (India). p. 230.

Caius, J.F. 1986. Medicinal and poisonous plants of India. Pbl. Scientific Publishers, Jodhpur (India). p. 375-376.

Oudhia, P. 2001. Phyto-sociological studies of rainy season wasteland weeds with special reference to Parthenium hysterophorus L. in Raipur (India) district. Asian J. Microbiol. Biotech. Environ. Sci. 3(1-2):89-92.

Oudhia, P. and A. Dixit. 1994. Weeds in Ambimkapur region (Madhya Pradesh) and their traditional use. Weed News 1(2):19-21.

Oudhia, P. and R.S. Tripathi. 1998. Possibilities of utilisation of medicinal weeds to increase the income of the farmers. In: Abstract. National Seminar on Medicinal Plant Resources Development, Gandhi Labour Institute, Ahmedabad (India), 4-5 Oct. 1998 p. 3.

Sastry, T.C.S. and Kavathekar, K. Y. (1990). Plants for reclamation of wastelands. Pbl. Publications and Information Directorate, Council for Scientific and Industrial Research, New Delhi (India) : 421-422.

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15635170

Biol Pharm Bull. 2005 Jan;28(1):94-100.

Methanol extract of Xanthium strumarium L. possesses anti-inflammatory and anti-nociceptive activities.

Kim IT, Park YM, Won JH, Jung HJ, Park HJ, Choi JW, Lee KT.

Source

College of Pharmacy, Kyung Hee University, Seoul, Korea.

Abstract

As an attempt to identify bioactive natural products with anti-inflammatory activity, we evaluated the effects of the methanol extract of the semen of Xanthium strumarium L. (MEXS) on lipopolysaccharide (LPS)-induced nitric oxide (NO), prostaglandin E2 (PGE2) and tumor necrosis factor-alpha (TNF-alpha) production in RAW 264.7 cells. Our data indicate that MEXS is a potent inhibitor of NO, PGE2 and TNF-alpha production. Consistent with these findings, the expression levels of inducible nitric oxide synthase (iNOS) and cyclooxygenase-2 (COX-2) protein and iNOS, COX-2 and TNF-alpha mRNA were down-regulated in a concentration-dependent manner. Furthermore, MEXS inhibited nuclear factor kappa B (NF-kappaB) DNA binding activity and the translocation of NF-kappaB to the nucleus by blocking the degradation of inhibitor of kappa B-alpha (IkappaB-alpha). We further evaluated the anti-inflammatory and anti-nociceptive activities of MEXS in vivo. MEXS (100, 200 mg/kg/d, p.o.) reduced acute paw edema induced by carrageenin in rats, and showed analgesic activities in an acetic acid-induced abdominal constriction test and a hot plate test in mice. Thus, our study suggests that the inhibitions of iNOS, COX-2 expression, and TNF-alpha release by the methanol extract of the semen of Xanthium strumarium L. are achieved by blocking NF-kappaB activation, and that this is also responsible for its anti-inflammatory effects.

**** www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Xanthium+strumarium

Physical Characteristics

Xanthium strumarium is a ANNUAL growing to 0.8 m (2ft 7in) by 0.4 m (1ft 4in).

It is hardy to zone 7. It is in flower from Jul to October, and the seeds ripen from Aug to October. The flowers are monoecious (individual flowers are either male or female, but both sexes can be found on the same plant) and are pollinated by Insects.The plant is self-fertile.

Suitable for: light (sandy), medium (loamy) and heavy (clay) soils and can grow in nutritionally poor soil. Suitable pH: acid, neutral and basic (alkaline) soils. It cannot grow in the shade. It prefers dry or moist soil.

Habitats

Cultivated Beds;

Edible Uses

Edible Parts: Leaves; Seed.

Edible Uses:

Leaves and young plants – cooked[2, 105, 177]. They must be thoroughly boiled and then washed[179]. Caution is advised, the plant is probably poisonous[218]. Seed – raw or cooked[212]. It can be used as a piñole[257]. The seed can be ground into a powder and mixed with flour for making bread, cakes etc[105, 257]. The seed contains about 36.7% protein, 38.6% fat, 5.2% ash[179]. It also contains a glycoside[179] and is probably poisonous.

Medicinal Uses

Plants For A Future can not take any responsibility for any adverse effects from the use of plants. Always seek advice from a professional before using a plant medicinally.

Anodyne; Antibacterial; Antifungal; Antiperiodic; Antirheumatic; Antispasmodic; Antitussive; Appetizer; Cytotoxic; Diaphoretic; Diuretic;

Emollient; Febrifuge; Hypoglycaemic; Laxative; Sedative; Stomachic.

The leaves and root are anodyne, antirheumatic, appetizer, diaphoretic, diuretic, emollient, laxative and sedative[61, 147, 178, 222]. The plant is considered to be useful in treating long-standing cases of malaria[240] and is used as an adulterant for Datura stramonium[61]. An infusion of the plant has been used in the treatment of rheumatism, diseased kidneys and tuberculosis[257]. It has also been used as a liniment on the armpits to reduce perspiration[257]. The fruits contain a number of medically active compounds including glycosides and phytosterols[279]. They are anodyne, antibacterial, antifungal, antimalarial, antirheumatic, antispasmodic, antitussive, cytotxic, hypoglycaemic and stomachic[238, 279]. They are used internally in the treatment of allergic rhinitis, sinusitis, catarrh, rheumatism, rheumatoid arthritis, constipation, diarrhoea, lumbago, leprosy and pruritis[238, 257]. They are also used externally to treat pruritis[238]. The fruits are harvested when ripe and dried for later use[238]. The root is a bitter tonic and febrifuge[240]. It has historically been used in the treatment of scrofulous tumours[222]. A decoction of the root has been used in the treatment of high fevers and to help a woman expel the afterbirth[257]. A decoction of the seeds has been used in the treatment of bladder complaints[257]. A poultice of the powdered seed has been applied as a salve on open sores[257].

Other Uses

Dye; Essential; Repellent; Tannin.

The dried leaves are a source of tannin[145]. A yellow dye is obtained from the leaves[178]. The seed powder has been used as a blue body paint[257]. The dried plant repels weevils from stored wheat grain[178]. The seed contains an essential oil[272].

Cultivation details

Requires a sunny position, succeeding in most soils. Prefers a poor dry soil[238]. Hardy to about -15°c[238]. Plants often self sow and in some parts of the world have become noxious weeds[238].

Propagation

Seed – sow spring or autumn in situ[238]. The seed requires plenty of moisture in order to germinate.

Rough Coclebur, Xanthium strumarium ….Ké đầu ngựa, Thương Nhĩ Tử….#1


Image by Vietnam Plants & The USA. plants

Chụp ngày 23-8-2012 tại thành phố Waco ,tiểu bang Texas , miền Nam nước Mỹ.

Taken on August 23, 2012 in Waco city, Texas state, Southern of The United States of America.

Vietnamese named : Ké Đầu Ngựa, Quả ké, Cây Ké, Thương Nhĩ Tử,Phác Ma, Mác Nháng ( Tày ).

Common names : Rough Cocklebur, Clotbur, Common Cocklebur, Large Cocklebur, Woolgarie Bur.

Scientist name : Xanthium strumarium L.

Synonyms : Xanthium indicum Roxb.; X. sibricum Patrin ex Widder;

Family : Asteraceae – Aster family

Group : Dicot

Duration : Annual

Growth Habit : Forb/herb

Kingdom : Plantae – Plants

Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants

Superdivision : Spermatophyta – Seed plants

Division : Magnoliophyta – Flowering plants

Class : Magnoliopsida – Dicotyledons

Subclass : Asteridae

Order : Asterales

Genus : Xanthium L. – cocklebur

Species : Xanthium strumarium L. – rough cocklebur

**** botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Xanthium%20strumari…

Tên Khoa học: Xanthium strumarium L.

Tên tiếng Anh:

Tên tiếng Việt: Ké đầu ngựa; Quả ké; cây ké

Tên khác: Xanthium indicum Roxb.; X. sibricum Patrin ex Widder;

**** www.vienduoclieu.org.vn/index.php?option=com_content&…

XANTHIUM STRUMARIUM L.

ASTERACEAE

KÉ ĐẦU NGỰA, thương nhĩ, phắt ma, mác nháng (Tày)

MÔ TẢ:

Cây cỏ, sống hàng năm, cso 40- 70cm. Thân màu lục, có khía, đôi khi có những chấm màu nâu tím. Lá mọc so le, chia thùy không đều, mép khía răng, có lông ngắn và cứng. Cụm hoa hình đầu mọc tụ tập ở kẽ lá. Quả hình trứng, có móc.

MÙA HOA QUẢ:

Tháng 5- 8.

PHÂN BỐ:

Cây mọc hoang khắp nơi, ở ven đường, bãi trống, ruộng hoang.

BỘ PHẬN DÙNG:

Quả. Thu hái khi quả chưa ngả màu vàng. Phơi hoặc sấy khô.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC:

Quả chứa alcaloid, sesquiterpen lacton (xanthinin, xanthumin, xanthatin), dầu béo. Lá chứa iod: 200 microgam trong 1g lá. Trong quả là 220 – 230 microgam/1g quả.

CÔNG DỤNG:

Chống dị ứng, chống viêm. Chữa mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút, đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ. Ngày 6- 12g thuốc sắc, cao hoặc viên. Nước sắc quả ngậm chữa đau răng, bôi chữa nấm tóc, hắc lào.

**** www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/374 : xin nhấp vào đường link để đọc đầy đủ thông tin, rất cảm ơn.

Phân bố, sinh học và sinh thái:

Phân bố ở Ấn Độ, Việt Nam,Thái Lan, Indonesia. Ở nước ta, cây mọc hoang từ Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa đến Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang ở các đồi bãi, ven đường, các bãi cỏ, nơi trống có nhiều ánh sáng.

Ra hoa hầu như quanh năm, chủ yếu vào tháng 6-7.

Bộ phận dùng:

Quả (Fructus Xanthii strumarii), có khi dùng toàn cây.

Thành phần hóa học:

Chứa iod và một loại glucosid.

Tác dụng dược lý – Công dụng:

Cây được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đay, lở ngứa, tràng nhạc, mụn nhọt, làm ra mồ hôi, đau răng, đau họng, sởi, giang mai, bướu cổ, hạ huyết áp. Liều dùng 6-10 dạng thuốc sắc.

**** www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdon…

Ké đầu ngựa – Xanthium inaequilaterum DC., thuộc họ Cúc – Asteraceae.

Mô tả: Cây thảo sống hằng năm, cao đến 1,2m. Thân có khía rãnh, có lông cứng. Lá mọc so le, có phiến đa giác, có thuỳ và răng ở mép, có lông ngắn ở hai mặt; gân gốc 3. Cụm hoa hình đầu gồm hai loại: cụm hoa đực nhỏ ở ngọn cành, to 5-6mm; cụm hoa cái cao 11mm, có móc cong, mang 2 hoa cái trong 2 ô, tròn, không có lông mào. Quả thuộc loại quả bế kép hình trứng, có vỏ (thực chất là lá bắc) rất cứng và dai, có hai ngăn, mỗi ngăn là một quả thật hình thoi dài 1,5cm.

Cây ra hoa quanh năm.

Bộ phận dùng: Quả – Fructus Xanthii, thường gọi là Thương nhĩ tử. Phần cây trên mặt đất – Herba Xanthii cũng được sử dụng. Ở Trung quốc, người ta dùng quả của loài Xanthium sibiricum Patrin. gọi là Thương nhĩ. Ở Ấn độ, người ta dùng loài Xanthium strumarium L. Tên này cũng thường được dùng để chỉ loài Ké đầu ngựa của nước ta. Chúng tôi dựa vào mô tả trong "Cây cỏ Việt Nam 1993" để giới thiệu tên trên. Loài Xanthium inaequilaterum DC., cũng gặp ở Trung quốc và có tên là Thiên cơ thương nhĩ (Thương nhĩ gốc lệch).

Nơi sống và thu hái: Loài cây của châu Mỹ được truyền vào nước ta, nay trở thành cây mọc hoang khắp Bắc Trung Nam. Người ta thu hái quả chín đem phơi hay sấy khô. Còn cây có thể thu hái quanh năm.

Thành phần hoá học: Trong quả Ké đầu ngựa có alcaloid, sesquiterpen lacton (Xanthinin, xanthumin, xanthatin), dầu béo; còn có iod với hàm lượng cao. Trong lá cũng có iod và vitamin C với hàm lượng cao. Trong cây có một hỗn hợp các alcaloid mà người ta thường coi là độc. Quả Ké đầu ngựa ở Trung quốc có xanthostrumarin, xanthanol, isoxanthanol và xanthumin.

Tính vị, tác dụng: Quả Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính ấm, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tán phong, trừ thấp. Lương y Việt Cúc ghi nhận về cây Ké đầu ngựa như sau: Thương nhĩ thảo ấm, giải phong nhiệt thấp tê, bổ não tuỷ, chữa nhức đầu viêm mũi dị ứng, bạch đới, lâm lậu

Ké đầu ngựa ngọt ôn, chữa não phong,

Nhức đầu đau mắt thấp tê rần,

Phong cùi lậu ké, cùng tiêu độc,

Óc nhiễm hàn, mũi chảy nước trong.

Công dụng: Ké đầu ngựa được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân đau co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đày, lở ngứa, tràng nhạc, mụn nhọt, làm ra mô hôi. Còn dùng chữa đau răng, đau họng, bướu cổ, nấm tóc, hắc lào, lỵ. Liều dùng 6-10g dạng thuốc sắc. Toàn cây được dùng chữa tử cung xuất huyết, apxe sâu, hủi và eczema. Cũng có người dùng chữa thấp khớp, bướu cổ. Liều dùng 30-60g dạng thuốc sắc.

Ở Ấn độ, người ta dùng toàn cây làm toát mồ hôi, làm dịu, làm tiết nước bọt, thường dùng trị sốt rét, Rễ đắng và bổ dùng trị bệnh tràng nhạc và ung thư. Còn quả làm mát, làm dịu kích thích, dùng trị bệnh đậu mùa.

Ở Trung quốc, quả được dùng phổ biến làm thuốc chống bướu cổ, dùng chữa viêm sưng tấy, dùng trong thuốc mỡ trị bệnh về da như eczema, ngứa, vết sâu bọ cắn và ghẻ. Cây được dùng làm thuốc ra mồ hôi, hạ nhiệt và an thần, trị thấp khớp và cảm lạnh. Rễ Ké đầu ngựa dùng trị ung thư và lao hạch; cao rễ được dùng tại chỗ trị vết loét, mụn nhọt, apxe.

Đơn thuốc:

1. Chữa phong thấp, tê thấp, tay chân co rút: Quả Ké đầu ngựa 12g giã nát sắc uống.

2. Chữa phong thấp đau khớp, tê dại đau buốt nửa người, hoặc chân tay lở ngứa ra mồ hôi, viêm xoang, chảy nước mũi, đau trước trán, hay đau ê ẩm trên đỉnh đầu: Ké đầu ngựa 12g, Kinh giới, Bạch chỉ mỗi vị 8g; Xuyên khung, Thiên niện kiện mỗi vị 6g sắc uống.

3. Chữa phong hủi: Lá Ké đầu ngựa, lá Đắng cây, lá Thầu dầu tía, củ Khúc khắc đều 12g, lá Khổ sâm, lá Hồng hoa, lá Thanh cao, Kinh giới, Xà sàng, Bạch chỉ, đều 8g, Nam sâm 8g sắc uống. Thuốc dùng ngoài: Lá Ké đầu ngựa, Lá Cà độc dược, lá Trắc bá, lá Cau, lá Khổ sâm, lá Ngải cứu, lá Thông, lá Quýt nấu nước trước xông, sau tắm.

4. Chữa chứng phong khí mẩn ngứa: Lá Ké đầu ngựa tán bột 8g, uống với rượu ngâm đậu đen. Phối hợp với thuốc dùng ngoài: Lá Ké đầu ngựa, lá Bồ hòn, lá Nghể răm, lá Thuốc bỏng, nấu nước để xông và tắm.

5. Chữa đau răng: Sắc nước quả Ké (liều vừa phải) ngậm 10 phút rồi nhổ ra. Ngậm nhiều lần trong ngày.

6. Apxe sâu: Ké đầu ngựa 50g, Thài lài 30g giã đắp.

7. Apxe vú, bị thương chảy máu: Giã cây tươi đắp ngoài

8. Chữa các bệnh phong, dị ứng gan, mẩn ngứa, mày đay: Ké đầu ngựa 15g, Kinh giới bông 10g, Muồng trâu 15g, Cỏ Mần trầu 15g, Cam thảo đất 10g, Bạc hà 10g, Cỏ hôi 10g, Bèo tai tượng 15g, Chổi đực 10g, Nghể bà 10g. Các vị hiệp chung một thang, đổ một bát nước, sắc còn 8 phần, uống ngày 1 thang (Kinh nghiệm ở An giang).

**** thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuo…

**** www.caythuocquy.com/ke-dau-ngua.html

————————————————————————————————————————————-

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=xast

**** en.wikipedia.org/wiki/Xanthium_strumarium

**** www.wildflower.org/plants/result.php?id_plant=XAST

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/cropfactsheets/xanthium.html

Contributor: Pankaj Oudhia

Copyright (c) 2002. All Rights Reserved. Quotation from this document should cite and acknowledge the contributor.

Chotagokhru or Kuthua, Xanthium strumarium L.

Xanthium strumarium L., Compositae, is a common weed found in India (Oudhia 2001; Oudhia and Dixit 1994). In different Indian languages Xanthium is known as banokra, chotadhatura, chotagokhru, kuthua (Hindi) godrian (Gujrati), aristha, itara, kambu-vanamalini, sarpakshi (Sanskrit), dumundi, dutundi (Marathi), maruloomatham (Tamil), maruluummatti (Kanarese), and marulam athangi (Telugu). The reason behind its common name chotagokhru is the shape of its fruit, which look likes the cow’s toe (chota – small; go – cow; khuru – toe). In many parts of India, it is known as adhasisi (in English adhasisi means hemicrania; as this weed is used for the treatment of this common disease). In English, Xanthium is known as cocklebur or burweed. The genus Xanthium includes 25 species, all of American origin X. spinosum Linn and X. strumarium Linn are used medicinally in Europe, North America and Brazil; X. canadens Mill. is used in North America and Brazil and X. strumarium Linn in China, India and Malaya (Caius 1986). Two species of Xanthium, X. indicum and X. strumarium have been reported in India. The origin of X. strumarium is North America. It was introduced in India and spread like weed. It commonly grows in wasteplaces and along river banks in warmer parts.

X. strumarium is an annual herb with a short, stout, hairy stem. Leaves broadly triangular-ovate or suborbicular; flower heads in terminal and axillary racemes; white or green; numerous; male upper most; female ovoid, covered with hooked bristles; Fruit obovoid, enclosed in the hardened involucre, with 2 hooked beaks and hooked bristles. Flowering time in India is August-September. It can be propagated through seeds. This weed is easily dispersed through animals as the fruits have hooked bristles and 2 strong hooked beaks (Agharkar 1991).

The whole plant, specially root and fruit, is used as medicine. According to Ayurveda, X. strumarium is cooling, laxative, fattening, anthelmintic, alexiteric, tonic, digestive, antipyretic, and improves appetite, voice, complexion, and memory. It cures leucoderma, biliousness, poisonous bites of insects, epilepsy, salivation and fever. The plant of Xanthium yields xanthinin which acts as a plant growth regulator. Antibacterial activity of xanthinin has also been reported. Seed yields a semi-drying edible oil (30-35%) which resembles sunflower oil and used in bladder infection, herpes, and erysipelas. Cake can be used as manure whereas shell can be used as activated carbon (Oudhia and Tripathi 1998; Sastry and Kavathekar 1990). The plant has been reported as fatal to cattle and pigs.

References

Agharkar, S.P. 1991. Medicinal plants of Bombay presidency. Pbl. Scientific Publishers, Jodhpur (India). p. 230.

Caius, J.F. 1986. Medicinal and poisonous plants of India. Pbl. Scientific Publishers, Jodhpur (India). p. 375-376.

Oudhia, P. 2001. Phyto-sociological studies of rainy season wasteland weeds with special reference to Parthenium hysterophorus L. in Raipur (India) district. Asian J. Microbiol. Biotech. Environ. Sci. 3(1-2):89-92.

Oudhia, P. and A. Dixit. 1994. Weeds in Ambimkapur region (Madhya Pradesh) and their traditional use. Weed News 1(2):19-21.

Oudhia, P. and R.S. Tripathi. 1998. Possibilities of utilisation of medicinal weeds to increase the income of the farmers. In: Abstract. National Seminar on Medicinal Plant Resources Development, Gandhi Labour Institute, Ahmedabad (India), 4-5 Oct. 1998 p. 3.

Sastry, T.C.S. and Kavathekar, K. Y. (1990). Plants for reclamation of wastelands. Pbl. Publications and Information Directorate, Council for Scientific and Industrial Research, New Delhi (India) : 421-422.

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15635170

Biol Pharm Bull. 2005 Jan;28(1):94-100.

Methanol extract of Xanthium strumarium L. possesses anti-inflammatory and anti-nociceptive activities.

Kim IT, Park YM, Won JH, Jung HJ, Park HJ, Choi JW, Lee KT.

Source

College of Pharmacy, Kyung Hee University, Seoul, Korea.

Abstract

As an attempt to identify bioactive natural products with anti-inflammatory activity, we evaluated the effects of the methanol extract of the semen of Xanthium strumarium L. (MEXS) on lipopolysaccharide (LPS)-induced nitric oxide (NO), prostaglandin E2 (PGE2) and tumor necrosis factor-alpha (TNF-alpha) production in RAW 264.7 cells. Our data indicate that MEXS is a potent inhibitor of NO, PGE2 and TNF-alpha production. Consistent with these findings, the expression levels of inducible nitric oxide synthase (iNOS) and cyclooxygenase-2 (COX-2) protein and iNOS, COX-2 and TNF-alpha mRNA were down-regulated in a concentration-dependent manner. Furthermore, MEXS inhibited nuclear factor kappa B (NF-kappaB) DNA binding activity and the translocation of NF-kappaB to the nucleus by blocking the degradation of inhibitor of kappa B-alpha (IkappaB-alpha). We further evaluated the anti-inflammatory and anti-nociceptive activities of MEXS in vivo. MEXS (100, 200 mg/kg/d, p.o.) reduced acute paw edema induced by carrageenin in rats, and showed analgesic activities in an acetic acid-induced abdominal constriction test and a hot plate test in mice. Thus, our study suggests that the inhibitions of iNOS, COX-2 expression, and TNF-alpha release by the methanol extract of the semen of Xanthium strumarium L. are achieved by blocking NF-kappaB activation, and that this is also responsible for its anti-inflammatory effects.

**** www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Xanthium+strumarium

Physical Characteristics

Xanthium strumarium is a ANNUAL growing to 0.8 m (2ft 7in) by 0.4 m (1ft 4in).

It is hardy to zone 7. It is in flower from Jul to October, and the seeds ripen from Aug to October. The flowers are monoecious (individual flowers are either male or female, but both sexes can be found on the same plant) and are pollinated by Insects.The plant is self-fertile.

Suitable for: light (sandy), medium (loamy) and heavy (clay) soils and can grow in nutritionally poor soil. Suitable pH: acid, neutral and basic (alkaline) soils. It cannot grow in the shade. It prefers dry or moist soil.

Habitats

Cultivated Beds;

Edible Uses

Edible Parts: Leaves; Seed.

Edible Uses:

Leaves and young plants – cooked[2, 105, 177]. They must be thoroughly boiled and then washed[179]. Caution is advised, the plant is probably poisonous[218]. Seed – raw or cooked[212]. It can be used as a piñole[257]. The seed can be ground into a powder and mixed with flour for making bread, cakes etc[105, 257]. The seed contains about 36.7% protein, 38.6% fat, 5.2% ash[179]. It also contains a glycoside[179] and is probably poisonous.

Medicinal Uses

Plants For A Future can not take any responsibility for any adverse effects from the use of plants. Always seek advice from a professional before using a plant medicinally.

Anodyne; Antibacterial; Antifungal; Antiperiodic; Antirheumatic; Antispasmodic; Antitussive; Appetizer; Cytotoxic; Diaphoretic; Diuretic;

Emollient; Febrifuge; Hypoglycaemic; Laxative; Sedative; Stomachic.

The leaves and root are anodyne, antirheumatic, appetizer, diaphoretic, diuretic, emollient, laxative and sedative[61, 147, 178, 222]. The plant is considered to be useful in treating long-standing cases of malaria[240] and is used as an adulterant for Datura stramonium[61]. An infusion of the plant has been used in the treatment of rheumatism, diseased kidneys and tuberculosis[257]. It has also been used as a liniment on the armpits to reduce perspiration[257]. The fruits contain a number of medically active compounds including glycosides and phytosterols[279]. They are anodyne, antibacterial, antifungal, antimalarial, antirheumatic, antispasmodic, antitussive, cytotxic, hypoglycaemic and stomachic[238, 279]. They are used internally in the treatment of allergic rhinitis, sinusitis, catarrh, rheumatism, rheumatoid arthritis, constipation, diarrhoea, lumbago, leprosy and pruritis[238, 257]. They are also used externally to treat pruritis[238]. The fruits are harvested when ripe and dried for later use[238]. The root is a bitter tonic and febrifuge[240]. It has historically been used in the treatment of scrofulous tumours[222]. A decoction of the root has been used in the treatment of high fevers and to help a woman expel the afterbirth[257]. A decoction of the seeds has been used in the treatment of bladder complaints[257]. A poultice of the powdered seed has been applied as a salve on open sores[257].

Other Uses

Dye; Essential; Repellent; Tannin.

The dried leaves are a source of tannin[145]. A yellow dye is obtained from the leaves[178]. The seed powder has been used as a blue body paint[257]. The dried plant repels weevils from stored wheat grain[178]. The seed contains an essential oil[272].

Cultivation details

Requires a sunny position, succeeding in most soils. Prefers a poor dry soil[238]. Hardy to about -15°c[238]. Plants often self sow and in some parts of the world have become noxious weeds[238].

Propagation

Seed – sow spring or autumn in situ[238]. The seed requires plenty of moisture in order to germinate.

Related Posts:

Chocolate weed, Melochia corchorifolia leaves and flowers…

Miraculous!

Leaves of Jatropha gossypifolia, Physic nut …Lá của

Enydra fluctuans, Buffalo Spinach, Water Spinach ….Rau

Nice Eczema Cures photos

Show more